Máy chạy bộ TPHCM

Trang tin tức đánh giá sản phẩm máy chạy bộ tại TPHCM

viêm khớp cổ chân
Sức khỏe

Viêm khớp cổ chân: Nguyên nhân, dấu hiệu và phương pháp điều trị

Viêm khớp cổ chân không chỉ gặp ở người lớn tuổi mà cả những người trẻ tuổi. Tuy nhiên, nhiều người có tâm lý chủ quan coi thường việc điều trị dẫn đến bệnh nặng hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Vậy thoái hóa khớp cổ chân là gì? Các triệu chứng như thế nào? Nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Hãy cùng xem bên dưới nhé!

Nguyên nhân gây viêm khớp cổ chân

Viêm khớp cổ chân có nhiều nguyên nhân, nhưng đây là một số nguyên nhân phổ biến nhất.

Chấn thương

Các chấn thương do lao động, thể thao hay chạy bộ như bong gân, trật khớp, gãy xương,.. gây viêm, sưng, đau nhức khớp cổ chân hay thoái hóa khớp cổ chân. Điều này ảnh hưởng đến chuyển động và dáng đi.

viêm khớp cổ chân

Chấn thương là một nguyên nhân gây viêm khớp cổ chân

Lão hóa

Theo quy luật tự nhiên, quá trình lão hóa của xương khớp dẫn đến sụn khớp dần bị thoái hóa, đặc biệt là khớp cổ chân. Lúc này, các xương cọ sát vào nhau gây sưng đau khớp cổ chân, cử động khó khăn.

Béo phì, thừa cân

Việc nạp vào cơ thể quá nhiều thực phẩm giàu đạm, giàu chất béo dễ dẫn đến thừa cân, béo phì. Điều này gây thêm áp lực lên mắt cá chân của bạn. Tình trạng này kéo dài gây tổn thương và viêm nhiễm cho mắt cá chân.

Do bệnh lý hoặc dị dạng xương khớp

Một số bệnh như viêm khớp nhiễm trùng, viêm khớp dạng thấp và bệnh gout cũng là nguyên nhân gây viêm khớp cổ chân. Ngoài ra, những người bị dị dạng khớp bẩm sinh hoặc do các bệnh lý làm thay đổi hình thái của xương khớp cũng dễ mắc bệnh viêm khớp.

Lười vận động

Lười vận động dẫn đến chất lỏng và sụn không được điều hòa, lâu dần làm giảm khả năng thích ứng với những thay đổi khi vận động. Khi mật độ xương suy giảm, ngay cả một tai nạn nhỏ hoặc vận động quá sức cũng có thể gây tổn thương mắt cá chân.

Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng viêm nhiễm sẽ phát triển và bệnh nhân có nguy cơ bị đau và cứng khớp.

viêm khớp cổ chân

Lười vận động có nguy cơ gây viêm khớp cổ chân

Dấu hiệu của bệnh viêm khớp cổ chân

Người bị viêm khớp cổ chân thường có các triệu chứng đau nhức, sưng tấy, khó chịu khi vận động, cụ thể:

  • Đau cổ chân khi vận động: Nhiều người thắc mắc đau khớp cổ chân là bệnh gì. Cổ chân bị đau khi người bệnh hoạt động, chơi thể thao, đi bộ, chạy nhảy là một trong những dấu hiệu của bệnh viêm khớp cổ chân. Đau nhức khớp cổ chân thường xuất hiện đột ngột khiến người bệnh đau đớn và ảnh hưởng đến sinh hoạt.
  • Cứng khớp buổi sáng: Là hiện tượng người bệnh khó cử động, bị đau khớp cổ chân không sưng vào buổi sáng sau khi thức dậy.
  • Tiếng ồn chuyển động: Tạo ra tiếng kêu răng rắc khi chuyển động. 
  • Sưng cổ chân: Khu vực đau, sưng, đỏ và ấm khi chạm vào. Khi sưng và đau kéo dài, nó sẽ lan sang các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như mắt cá chân. 
  • Các triệu chứng khác: sốt, luôn cảm thấy mệt mỏi, không muốn vận động,…

Bài thuốc dân gian điều trị bệnh viêm khớp cổ chân

Các bài thuốc dân gian sử dụng cơ sở thảo dược “tự chế” được cho là lành tính, không tác dụng phụ. Hơn nữa, chúng còn mang lại hiệu quả tích cực và chi phí thấp. Đối với những người bị viêm khớp cổ chân nhẹ, một số phương pháp điều trị có thể hữu ích:

Sử dụng bột quế và mật ong

Mật ong từ lâu đã được biết đến trong tự nhiên như một loại thần dược với khả năng kháng viêm, kháng khuẩn cực tốt. Bên cạnh đó, bột quế còn là một chất chống viêm hiệu quả và được sử dụng rộng rãi trong việc điều trị các bệnh về xương khớp. Bài thuốc từ mật ong và bột quế được thực hiện như sau.

  • Bước 1: Trộn 1 thìa mật ong nguyên chất với 1 thìa bột quế và thêm nước ấm để tạo thành hỗn hợp sền sệt.
  • Bước 2: Chia hỗn hợp trên thành 2 phần, pha thêm với nước ấm uống trong ngày vào sáng và tối.

Tỏi và rượu trắng

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng tỏi có chứa allicin, một loại kháng sinh có đặc tính chống viêm và giảm đau. Ngoài ra, tỏi còn chứa các chất chống oxy hóa, canxi, sắt và magie… giúp xương khớp luôn chắc khỏe, bảo vệ sụn khớp khỏi tác hại của các gốc tự do. Vì vậy, người bệnh có thể tham khảo bài thuốc ngâm rượu tỏi để cải thiện tình trạng viêm khớp cổ chân.

  • Bước 1: Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, để ráo. 
  • Bước 2: Ngâm tỏi trong rượu trắng với tỷ lệ 40g tỏi tươi và 100ml rượu. 
  • Bước 3: Khi tỏi chuyển sang màu vàng thì vớt ra dùng. Người bệnh dùng rượu tỏi chườm vào khớp cổ chân để giảm sưng đau.

viêm khớp cổ chân

Điều trị bệnh viêm khớp cổ chân bằng tỏi và rượu trắng

Vỏ sầu riêng

Ăn sầu riêng xong đừng vội vứt bỏ vỏ. Sử dụng nó để khắc phục viêm khớp mắt cá chân. Các bước thực hiện:

  • Bước 1: Sầu riêng bóc vỏ, loại bỏ những phần hư (nếu có) rồi rửa sạch. 
  • Bước 2: Cắt vỏ thành từng miếng nhỏ và sấy khô hoặc phơi nắng cho khô. 
  • Bước 3: Nấu vỏ sầu riêng khô để lấy nước uống.

Xem thêm:

Sử dụng ghế massage ngừa viêm khớp

Ghế mát xa điều trị đau nhức xương khớp rất hiệu quả với các kỹ thuật massage mới nhất. Lợi ích của ghế massage toàn thân đối với các bệnh lý về xương khớp như:

  • Điều trị đau nhức xương khớp hiệu quả: Nhờ cơ chế xoa bóp và công nghệ massage tiên tiến có thể tác động sâu vào các bộ phận bị đau nhức trên cơ thể, làm giảm nhanh các triệu chứng đau cơ, đau nhức xương khớp, hỗ trợ đắc lực trong điều trị.
  • Phục hồi nhanh sau chấn thương: Tập luyện quá sức thường xuyên có thể dẫn đến đau khớp. Sử dụng ghế massage toàn thân để điều trị hiệu quả các cơn đau nhức xương khớp và nhanh chóng làm lành các tổn thương bên trong cơ thể.
  • Giảm thiểu tình trạng teo cơ: Ghế massage chăm sóc cơ bắp của bạn một cách cẩn thận và giảm tình trạng teo cơ.
  • Giảm viêm và sưng: Bằng cách giảm viêm và sưng, cơ thể bạn sẽ trở lại trạng thái ban đầu nhanh hơn.

Sử dụng ghế massage ngừa viêm khớp

Trên đây là toàn bộ những thông tin giúp bạn đọc tìm hiểu thêm về bệnh viêm khớp cổ chân và cách điều trị. Nếu nhận thấy các triệu chứng, dấu hiệu bệnh bất thường hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất hoặc

 

Bình luận

LEAVE A RESPONSE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *